Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-08 21:15:28 我要评论(0)

Pha lê - 06/02/2025 16:33 Nhận định bóng đá g trực tiếp bóng đá hom naytrực tiếp bóng đá hom nay、、

ậnđịnhsoikètrực tiếp bóng đá hom nay   Pha lê - 06/02/2025 16:33  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Ảnh: Thảo Nguyên

Thứ ba, hiện nay chúng ta ghi nhận số ca mắc, ca nặng giảm mạnh nhưng điều này là do hiệu lực của vắc xin Covid-19. Sau 4-6 tháng, vắc xin giảm hiệu lực lúc này Covid-19 vẫn là một nỗi lo hiện hữu.

Về ý kiến nhiều tỉnh đã chi khoản tiền lớn mua thuốc, trang thiết bị, vật tư dự phòng, PGS.TS Trần Đắc Phu cho rằng, thuốc, vật tư tiêu hao này đều có hạn sử dụng, có thể chuyển nguồn sử dụng, điều trị bệnh lý khác trước khi hết hạn. 

Tương tự, GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Y tế Dự phòng cho rằng, nếu tuyên bố hết đại dịch Việt Nam sẽ gặp thách thức lớn. 

GS.TS Lân đánh giá, khi công bố hết dịch việc huy động chính quyền các cấp, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp, người dân tham gia phòng chống dịch sẽ không còn được quan tâm đúng mức. 

Như vậy, người dân có thể có tâm lý chủ quan, lơ là. Việc kích hoạt áp dụng trở lại các biện pháp hành chính, xã hội khi cần sẽ bị động. Trong khi đó, tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới.

“Nới lỏng nhưng không thả lỏng”

“Việt Nam cần đánh giá nguy cơ, tình hình dịch và nguy cơ đến đâu đáp ứng đến đó”, PGS.TS Trần Đắc Phu khuyến cáo. 

Bởi vì khi không đánh giá đúng nguy cơ, đáp ứng không tới sẽ không kiểm soát được dịch bệnh. Ngược lại, đánh giá nguy cơ thái quá dẫn tới đáp ứng thái quá (ví dụ đầu tư không đúng hoặc quá mức) gây ra tốn kém, ảnh hưởng kinh tế, an sinh xã hội của người dân. 

Đồng thời, theo quan điểm của PGS.TS Phu, trong giai đoạn này Việt Nam cần: “Chuyển từ cấm đoán sang kiểm soát rủi ro, nới lỏng đồng bộ nhưng vẫn cần dự phòng đồng bộ, nới lỏng nhưng không buông trôi, thả lỏng”. 

Ví dụ chúng ta dừng khai báo y tế; dừng cách ly đối với người nhập cảnh, người tiếp xúc; điều chỉnh hướng dẫn phòng chống dịch… chuyển từ cấm đoán sang kiểm soát linh hoạt, tùy theo từng địa phương, thời điểm để áp dụng. Tuy nhiên không buông lỏng việc phòng chống dịch, cụ thể là vẫn giám sát, chú trọng bảo vệ nhóm người nguy cơ cao. 

Đánh giá về đại dịch Covid-19 tại Việt Nam thời gian tới, Cố vấn Trung tâm đáp ứng khẩn cấp Sự kiện Y tế công cộng Việt Nam cho rằng, Covid-19 vẫn tiếp tục kéo dài, vẫn có thể còn ca nặng. Vì vậy, Việt Nam tiếp tục chính sách bảo vệ nhóm nguy cơ như người già, bệnh nền, suy giảm miễn dịch. 

“Không chỉ Covid-19, chúng ta đánh giá đúng nguy cơ tất cả các dịch. Đừng vì một dịch mà bỏ qua các dịch khác (ví dụ dịch sốt xuất huyết đang rất nóng với số ca mắc, tử vong tăng mạnh). Dịch bùng sẽ như vết dầu loang, khi cháy rất khó dập”, PGS.TS Phu nói thêm.

Đồng quan điểm, TS Nguyễn Việt Hùng - Phó Chủ tịch Hội kiểm soát Nhiễm khuẩn Hà Nội, nói thêm với VietNamNet, dù chưa thể công bố hết dịch nhưng cũng cần điều chỉnh hướng chống dịch. 

Chúng ta cần thích ứng để phù hợp với tình hình hiện tại. “Áp dụng các biện pháp phòng ngừa với bệnh lây theo đường hô hấp, không thể lơ là. Người mắc bệnh vẫn phải điều trị, cách ly, mang khẩu trang, hạn chế đến nơi đông người… Đặc biệt, vẫn phải tập trung bảo vệ người nguy cơ cao”. 

Nhận định về xu hướng dịch thời gian sắp tới, TS Hùng cho rằng Covid-19 vẫn tồn tại trong nhiều năm, chúng ta tăng cường giám sát các biến chủng mới của virus. “Ngoài Covid-19, các dịch khác như cúm, sốt xuất huyết… vẫn phải chú trọng phòng ngừa, để tránh nguy cơ “dịch chồng dịch” gây khó khăn cho ngành y tế”, TS Hùng nói thêm.

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, hiện nay Omicron vẫn là biến thể lưu hành chính trên toàn thế giới, chiếm 99,7% các trình tự được báo cáo. Biến thể phụ Omicron BA.5 và các dòng phụ tiếp tục chiếm ưu thế trong số mẫu được giải trình tự gen. 

Tại Việt Nam số ca mắc tiếp tục ghi nhận xu hướng giảm. Trong 7 ngày gần đây, cả nước ghi nhận 6.289 trường hợp mắc, giảm 23,4% so với tuần trước đó và 4 trường hợp tử vong, số mắc trung bình 7 ngày qua là 688 ca/ngày.

Sở Y tế TP.HCM khẳng định mua sắm trang thiết bị y tế chống dịch giá rẻ, đúng quy định

Sở Y tế TP.HCM khẳng định mua sắm trang thiết bị y tế chống dịch giá rẻ, đúng quy định

Theo Sở Y tế TP.HCM, tình trạng khan hiếm hàng hóa, nhà cung cấp cung ứng nhỏ giọt, giá cả biến động... trong bối cảnh dịch Covid-19 khiến việc mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế gặp rất nhiều khó khăn." alt="3 lý do quan trọng Việt Nam chưa thể công bố hết dịch Covid" width="90" height="59"/>

3 lý do quan trọng Việt Nam chưa thể công bố hết dịch Covid

tại phiên họp thứ nhất hôm 30/11.

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18 chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo. (Ảnh: VGP)

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18 chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo. (Ảnh: VGP)

Tại thông báo kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính (Trưởng ban Chỉ đạo) giao thành viên Thường trực Chính phủ phụ trách khối trực tiếp chỉ đạo sắp xếp hợp nhất giữa các Bộ, tổ chức bên trong của các Bộ, ngành.

Cụ thể, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính giao Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình chủ trì cùng Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc; Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Xây dựng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì.

Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ thành Bộ Chuyển đổi số và Khoa học Công nghệ giao Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn chủ trì; Bộ Nội vụ và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội giao Phó Thủ tướng Lê Thành Long chủ trì; Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia giao Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc chủ trì.

"Các Phó Thủ tướng phụ trách khối được phân công và các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ triển khai ngay việc quán triệt sắp xếp, hợp nhất và dự kiến các phương án; báo cáo Ban Chỉ đạo của Chính phủ từ ngày 9 - 15/12", thông báo nêu rõ.

Thủ tướng lưu ý, tên gọi của các cơ quan sau khi hợp nhất, sáp nhập, sắp xếp phải bảo đảm tính kế thừa, bao quát được chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ, cơ quan.

Để công tác tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18 và sắp xếp tổ chức bộ máy của Chính phủ hiệu quả, đáp ứng tiến độ, thời gian theo yêu cầu, Thủ tướng yêu cầu tổ chức Hội nghị quán triệt chủ trương của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18 và công tác chuẩn bị cho việc sắp xếp tổ chức bộ máy của Chính phủ.

Thủ tướng giao Bộ Nội vụ, phối hợp Văn phòng Chính phủ thực hiện các công tác tổ chức Hội nghị đạt hiệu quả (dự kiến vào 8h sáng 4/12).

Thủ tướng yêu cầu các Bộ, cơ quan thành lập ngay Ban Chỉ đạo do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan đứng đầu để chỉ đạo việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo tinh thần của Ban Chỉ đạo Trung ương và Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18.

"Chú trọng công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận, thống nhất trong quá trình sắp xếp; đề xuất phương án kiện toàn tổ chức bộ máy, trong đó lưu ý có cơ chế quản lý phù hợp đối với tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước, nhất là những tập đoàn lớn, quan trọng; có giải pháp giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác cán bộ", theo thông báo kết luận.

Bộ Nội vụ tiếp tục hoàn thiện kế hoạch làm việc của Thủ tướng, các Phó Thủ tướng với Bộ Nội vụ và các cơ quan dự kiến hợp nhất, sáp nhập, sắp xếp chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy để triển khai chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương và Ban Chỉ đạo của Chính phủ.

Bộ Nội vụ cũng cần hoàn thiện đề cương tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18 để các Bộ, cơ quan triển khai, thực hiện thống nhất.

Thủ tướng giao Bộ Nội vụ nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các đại biểu tham dự cuộc họp, hoàn thiện dự thảo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của tổ chức đảng của Chính phủ, các bộ, cơ quan của Chính phủ.

Khẩn trương nghiên cứu, rà soát để ban hành kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi thực hiện sắp xếp.

Đồng thời, Bộ Nội vụ phối hợp với các cơ quan rà soát các văn bản quy phạm pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, đề xuất giải pháp về thể chế, tạo cơ sở pháp lý cho các bộ, cơ quan triển khai công việc liên tục, thông suốt, không gián đoạn.

Anh Văn" alt="Thủ tướng phân công các Phó Thủ tướng chỉ đạo sắp xếp hợp nhất Bộ, ngành" width="90" height="59"/>

Thủ tướng phân công các Phó Thủ tướng chỉ đạo sắp xếp hợp nhất Bộ, ngành